VI ANH
Quốc hội lưỡng Mỹ, khóa 116, Hạ Viện Dân Chủ đa số, Thượng Viện Cộng Hòa đa số khít khao, nhưng có một đồng thuận là cả hai viện và hai đảng cùng chống TC quyết liệt. Nếu Hành Pháp chánh phủTT Trump hầu như chống TC hàng ngày, nhiều mặt, đánh TC cạn tàu ráo máng, thì Lập Pháp, Quốc Hôi đánh TCliên tu bất tận, tơi bới hoa lá. Theo truyền thống chánh trị Mỹ: Mỹ là một trong măt trận ngoại giao và quân sự.
Thực vậy, Quốc hội lưỡng viện Mỹ khóa 116 bắt đầu từ ngày 3-1-2019 và sẽ kết thúc vào ngày 3-1-2021. Đó là quốc hội chống TC nhiều, mạnh, dai nhứt.Tính từ đầu khóa đến hết tháng 8 rồi, tổng cộng đã có 366 dự luật chánh yếu chốngTC được đệ trình bởi qui vị nghị sĩ, dân biểu.
Trong chiến tranh kinh tế thương mại chống TC, hai viện ủng hộ những thương thảo đòi công lý cho Mỹ, Mỹ áp thuế hàng xuất cảng của TC vào Mỹ và TC phải mua nông phẩm của Mỹ để cân bang cán cân giao thuong gữa Mỹ và TC.Mỹ kiếm được 300 tỷ bù trừ mỗi năm.
Chánh quyền Mỹ đã biến kinh tế TC vào cảnh chợ chiều. Tin AFP, TC xuất cảng giảm, nhập cảng thấp kỷ lục từ bốn năm nay. Theo số liệu của quan thuế TC công bố ngày 07/06/2020, xuất cảng trong tháng 05/2020 giảm 3,3% so với cùng thời kỳ năm 2019, nhập cảng sụt 16,70% cùng thời gian.
Còn thảm cảnh nữa. TC một chế độ kiểm soát 1 tỷ 400 triệu dân, kinh tế đang rơi vào cảnh chợ chiều vì phong trào ‘Thoát Trung’. Các nước ngoài lâu nay sang làm ăn, sản xuất kinh doanh tại TC nay không chào TC bằng chân mà bỏ rơi TC không một chút tiếc uổng, chuyển sang các nuoc khác làm ăn dể tranh thuế Mỹ đánh vao hang made in China.
Về quân sự, Hành Pháp dư trù tăng ngân sách cho quân lực Mỹ, tăng cường, mua các phương tiện chiến tranh tân tiến, tăng lương cho quân nhân Mỹ. Lưỡng viện Quốc thong qua dự trù của Hanh Pháp một cách mau lẹ. Thời TT Trump, Hành Phap, Lập Pháp gia tăng ngân sách quốc phòng Mỹ lớn hơn cả ngân sách của năm hoặc sáu quốc gia cộng lại.
Về ngoại giao, hầu hết nhưng biện pháp ngoại giao Hành pháp chông TCnhư áp đặt luật an ninh ở Hong Kong, chống TC nô lệ, hán hóa dân tộc Duy ngô nhĩ đều được Quốc Hôi tán thành và tiếp tay trên phương diện pháp lý
.Đăc biệt Hanh Phap qua hành động thực tiễn như hủy bỏ chế dộ một quốc gia hai chế độ giữa TC và Đài Loan. Bô trương Mỹ cong khai viếng thăm Đài Loan.Mỹ thời TT Trump bán vũ khí hiện đại nhứt cho Dài Loan. Quân dội Mỷ cho không quân, hàng khong mẫu hạm thuong có mặt để giúp Đai Loan- đieu có thể gây chiến tranh My- TC, Quốc Hội Mỹ vẫnủng hộ mạnh mẽ.
Về Biển Đông TC tuyên bố là của tô tiên của họ, TC khống chế 80% diên tich biên và các đảo trươc thời TT Trump. Hành Pháp, Bộ Quốc Phòng Mỹ thời TT Trump tăng cường 3 hàng khong mâu hạm, liên minh “ Bô Tứ”, móc nối CSVN vào nhóm bảo vệ Biển Dong là nơi co thê xay ra chiến ranh quân sư với TC, Quốc Hôi vẫn ủng hộ hết lòng.
Chánh quyên Mỹ Công Hòa hay Dân Chủ đều gắn bó và tha thiết với Á châu Thái binh dương. Tha thiếtđến nổi mở rộng biến thành chiến lươc Ấn độ Thái bình duong tư do, rông mở. Một quyết định co thể xảy ra chiến tranh cả tren hai đại dương, nhung Mỹ gòm Hanh Pháp, Lập pháp và Quân lực nhứt định khong để cho TC ‘ một minh một chợ”.
Tin RFI của Pháp, Mỹ tung 3 hàng không mẫu hạm Mỹ đồng thời tuần tra ở châu Á, oanh tạc cơ chiến lược B-1B và máy bay trinh sát không người lái Global Hawk ra tuần tra và trinh sát ơ Biển Đông. Cụ thể là hai HKMH USS Ronald Reagan và USS
Theodore Roosevelt đang tuần tra ở vùng biển miền tây Thái Bình Dương, trong lúc chiếc USS Nimitz cùng với hải đội hộ tống – rời cảng San Diego ở California ngày 08/06 – hiện đã có mặt ở phía đông. Theo CNN, mỗi chiếc tàu chở theo hơn 60 chiến đấu cơ, đây là cuộc triển khai hàng không mẫu hạm lớn nhất ở vùng biển châu Á từ năm 2017 đến nay..
Hiện nay, Hải Quân Mỹ làm chủ hoàn toàn ba đại dương. Bất kể một sự di chuyển nào trên biển cũng đều bị giám sát bởi các vệ tinh của Mỹ.Ngay cả khi gộp lại, tất cả các hạm đội trên thế giới vẫn nhỏ hơn hạm đội của Hoa Kỳ. Đó là một sự thống trị chưa từng có trong lịch sử nhân loại, còn hơn cả sự thống trị của Hải Quân Hoàng Gia Anh trong thời kỳ huy hoàng nhất.
Kết quả là Mỹ đủ khả năng xâm lăng các nước, nhưng không một quốc gia nào đủ khả năng xâm lăng Hoa Kỳ
Còn về phía Lâp Pháp ngoài việc ủng hô tăng ngân sách, thông qua nhưng dư án luật của Hanh Pháp, nguoi ta còn hết sức ngạc nhiên với báo cáo tổng kếtcủa Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS) công bố ngày 11-9.Ông Scott Kennedy, cố vấn cấp cao của CSIS, nhận định trong khi chính quyền Donald Trump ra các biện pháp đối phó Trung Quốc hầu như mỗi ngày, Quốc hội khóa 116 hiện tại của Mỹ cũng không hề kém cạnh.
Chưa đầy hai năm, các nghị sĩ, dân biểu Mỹ đã trình gần 370 dự luật liên quan TC biến quốc hội khóa 116 thành quốc hội kiên quyết chống TC nhất từ trước đến nay. Nào dự luật cấm đảng viên Đảng Cộng sản Trung Quốc nhập tịch. Nào dự luật có thể cấm công ty Trung Quốc niêm yết chứng khoán; nào dân biểu Cộng hòa Scott Perry đã trình một dự luật bác bỏ yêu sách chủ quyền của Trung Quốc ở Biển Đông. Con số này chưa bao gồm 75 nghị quyết không ràng buộc mà các nghị sĩ đã trình lên.
Mặc dù chỉ có 11 dự luật trong số này được thông qua, con số 366 cho thấy quan điểm của các nghị sĩ khóa 116 với Trung Quốc có sự khác biệt so với các khóa trước.
Phần lớn dự luật chỉ tập trung vào một khía cạnh trong quan hệ Mỹ – Trung hoặc một vấn đề cụ thể nhưng cũng có một số dự luật bao quát nhiều vấn đề nhạy cảm liên quan Trung Quốc.
Dư luật được chú ý nhứt là dự luật xác quyết các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam, quần đảo Senkaku của Nhựt, bãi cạn Scarborough của Phi luật tân. Dự luật lưu ý việc bác bỏ các thưc thể trên không phải của TC. Và dư luật kêu gọi Mỹ hỗ trợ năng lực hàng hải cho các nước đồng minh của Mỹ ở Biển Đông, biển Hoa Đông./.(VA)