ĐÃ CÓ THUỐC TRỊ ‘CHINAVIRUS’

0
320
Hình minh họa

VI ANH

Thiên tai, địch hoạ, đại dịch, cơn bỉ cực nào cũng có hồi thới lai. Lịch sử Nhân Loại chỉ rõ cho thấy Loài Người luôn vượt qua được, rút được kinh nghiệm, có sáng kiến, phát minh ra được nhưng phương tiện phong chống những đại hoạ ấy cho những thế hệ mai sau. Nhiêu dấu chỉ cho thấy đất nước và nhân dân Mỹ đang tới hồi  thới lai sau cơn đại dịch gây ra bởi  con vi khuẩn mà TT Trump gọi là ‘vi- rus trung quốc’.

Báo Pháp “Le Figaro ngược dòng thời gian cho biết từ thời Trung cổ đến giờ, Trung Quốc nợ thế giới này 2 đại dịch hạch và bốn đại dịch cúm, trong đó  gần đây nhất là hai trận dịch virus co- rona. Lớn nhất là đại dịch hạch từ thế  kỷ thứ 14, phát tích từ Trung Quốc, lan đến châu Âu theo con đường tơ  lụa làm 25 triệu người ở lục địa này thiệt mạng trong khoảng thời gian từ năm 1347 đến 1352.”

Đại dịch virus Covid 19 chỉ trong chưa đầy một năm mà trên thế giới đã có hơn 700.000 người chết và 19 triệu người bị lây lan. Riêng Mỹ có 1.300 ca tử vong và 4,7 triệu bị lây nhiễm. Kinh tế suy sụp, thất ghiệp tăng cao kỹ lục.

Dân chúng Mỹ nói chung tuân hành những khuyến cáo của chánh quyền, đeo mặt nạ khi ra đường, giữ khoảng cách 2 m. Khoa học gia y dược chạy theo cây kim đồng hồ,  bỏ ăn bỏ ngủlo chưa trị, truy tìm, thí ng- hiệm tìm thuốcchũng ngừa.

Chưa tới một năm, tin vui đã đến. một số viện bào chế y dượctrên thế giới, đã tìim ra và đã thử nghiệm trên ngưới kêt quả khả quan, sẽ tung ra hàng tỷliêu chung ngừa chống đại dịch virus Covid 19.

Chánh quyền giàu mạnh như Mỹ, Pháp, Anh, Đức tạm ứng tiền cho các viện bào chế tìm kiếm và sản xuất hàng loạt để giải quyết như cầu cho dân chúng nước minh trước và viện trợ cho các nước đang phát triễn hay châm tiến sau.

Liên Hiệp Châu Âu hôm 31/07 thông báo đã đạt thỏa thuận đặt trước nhà bào chế Sanofi-GSK 300 triệu liều khi vac-xin ra đời. Trước đó, Mỹ đã rót cho hai nhà bào chế dược hàng đầu châu Âu này tới 2,1 tỷ đô la để chắc chắn có được 100 triệu liều vac- xin tương lai. Mỹ chi hơn $1 tỷ mua 100 triệu liều vaccine COVID-19 của viện Johnson & Johnson của Mỹ.

Anh Quốc cũng đã thông báo đặt trước 60 triệu liều của Sanofi-GSK.

Các viện bào chế như Biontech (Đức) với Pfizer (Mỹ) hay Moderna (Mỹ), chưa có vaccin thành phẩm mà đã nhận được hàng tỷ đô la tiền đặt cọc của các quốc gia để bảo đảm có được những liều thuốc chủng quý giá đầu tiên cho dân mình.

Trên thị trường giá thành của 1 liều vac xin đầu tiên có thể từ 50 đến 60 đôla Mỹ.  Nhưng nhiều kêu gọi các viện nên coi vacxin này không phai là món hàng kinh doanh mà là phương tiện cứunhân độ thế,sản  xuất càng nhiều thì giá thành càng thấp để giúp cho các nước nghèo môi liều bán cơ 2 EU là tôt nhứt.

Theo AP, nhiều trợ lý của ông Trump tin rằng sự ra đời kịp thời của vac-xin phòng  Covid-19 trước cuộc bầu cử thổng thống sẽ giúp Donald Trump xoay ngược tình thế. Đài Truyền hình số 7 của Úc hôm 31/7/2020 có báo một tin vui. Sẽ có 7loại vaccine trong năm 2020, theo bài viết tom kết dễ nhớ của Ô. Hữu Thọ từ Australia.

1) Vaccine sẽ cung cấp ra thị trường sớm  nhất là ChAdOx1 của Oxford (Anh) và As- traZeneca (Thuỵ Điển).

2) Đứng thứ 2 là Moderna (Mỹ) kết hợp với NIH (viện sức khoẻ quốc gia Mỹ), bắt đầu thử nghiệm giai đoạn cuối cùng ngày 27/07 trên 30.000 người ở Mỹ. Chính phủ Mỹ đã tài trợ cho Moderna gần 1 tỷ USD. Dự trù vaccine sẽ được phê duyệt trong tháng 10 và cung cấp cho thị trường vào tháng 11.

3) Đứng thứ 3 là vaccine mRNA của tổ hợp BioNTech (Đức), Pfizer (Mỹ) và Fosun Pharm (Trung Quốc), cũng bắt đầu thử nghiệm giai đoạn cuối cùng ngày 27/07. Chính phủ Mỹ đã ký hợp đồng trị giá 1,9 tỷ USD để mua 100 triệu liều, giao vào tháng 12. Pfizer cho biết tổng công suất sản xuất vaccine cùa họ là 1,3 tỷ liều trong năm 2021.

4) Đứng thứ 4 là vaccine của Sinopharm (Trung Quốc), bắt đầu thử nghiệm giai đoạn cuối cùng trong tháng 7. Chủ tịch Sinopharm cho biết họ sẽ cung cấp vaccine cho thị trường trong tháng 12.

5) Đứng thứ 5 là vaccine CoronaVac của Sinovac Biotech (Trung Quốc), bắt đầu thử nghiệm giai đoạn cuối cùng trong tháng 7. Sinovac dư định cung cấp vaccine cho thị trường vào cuối năm 2020, công suất sản xuất 100 triệu liều mỗi năm.

6) Đứng thứ 6 là vaccine Ad4 của CanSi- no Biologics và học viện Quân Y (Trung  Quốc). Mặc dù, mới có báo cáo kết quả thử nghiệm giai đoạn 1, 2, chưa có thông báo về thử nghiệm giai đoạn 3, nhưng ngày 25/06,

7) Đứng thứ 7 là vaccine Gam-Covid- Vac Lyo của Viện Nghiên cứu Gamaleya  (Nga), vừa kết thúc thử nghiệm giai đoạn 2 lâm sàng trên người.

Trong số loại vaccine nói trên, các quốc gia nghèo trông chờ nhiều nhất vào vaccine của Oxford-AstraZen eca, lý do là ngay từ tháng 6, AstraZeneca đã có kế hoạch sản xuất hơn 2 tỷ liều, trong đó có 800 triệu liều cho khối EU và 1,2 triệu liều cho các quốc gia Á, Phi, Mỹ La tinh. Đặc biệt là triết lý của AstraZeneca cho rằng “vaccine Covid-19 phải được xem như là “tài sản chung” của loài người, nó phải đến được mọi người dân trên toàn cầu, theo nguyên tắc nước giàu tương trợ nước nghèo”, họ đã cam kết không kiếm lời trên vaccine  Covid-19, vì vậy giá dự kiến một liều vac- cine của họ chỉ cỡ 2 EURO, rẻ bằng 1/25  giá của Moderna (50-60 USD).

Nhưng về vac-xin của Trung Quốc và Nga, Mỹ hoài nghi về tính an toàn dù Bắc Kinh lẫn Matxcơva đều loan báo “thành công” và tuyên bố Trung Quốc đã bắt đầu dùng cho quân đội, Nga chuẩn bị tiêm chủng đại trà cho người dân. Nhưng giới chức dịch tễ học hàng đầu của Mỹ là tiến sĩ Anthony Fauci ngày 31/07/2020 đã bày tỏ quan ngại về tính chất an toàn của loại vac-xin đang được Trung Quốc và Nga phát triển.Trong một phiên điều trần tại Quốc Hội Mỹ, ông Fauci nhận xét rằng “Những lời tự nhận rằng đã có một loại vac-xin sẵn sàng để phân phối trước khi thử nghiệm, theo tôi, ít ra là đáng đặt thành vấn đề”. Vị chuyên gia về bệnh truyền nhiễm nói rõ thêm: “Tôi hy vọng là Trung Quốc và Nga sẽ nghiêm túc thử nghiệm vac-xin trước khi phân phối cho bất cứ ai”

Khi được hỏi là liệu Mỹ có thể sử dụng thuốc chủng ngừa Covid-19 của Trung Quốc hay Nga nếu hai nước này chế tạo xong trước Mỹ, ông Fauci khẳng định rằng  việc Trung Quốc và Nga có thể làm ra vac- xin trước Mỹ là điều khó có thể xảy ra.

Ngoại trưởng Anh Jeremy H04/10/2018, cho rằng có đủ bằng chứng tố cáo cơ quan An ninh Quân đội Nga GRU đã hành động bất chấp luật quốc tế, bất chấp hậu quả và không sợ bị trừng phạt. Anh Quốc và các đồng minh quyết định tiết lộ các vụ việc và đáp trả các mưu toan của GRU./.( VA)

LEAVE A REPLY

Please enter your comment!
Please enter your name here